VN86 Game - App game tài xỉu online uy tín nhất việt nam

Reading.....
Home > Các đơn vị > Khoa Y > Viêm Amidan là gì, nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

Viêm Amidan là gì, nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả

Viêm amidan là bệnh về mũi họng thường gặp, có thể xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn. Bệnh chủ yếu xảy ra do sự xâm nhập của vi khuẩn, virus. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt người bệnh. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức tổng quan, cơ bản về căn bệnh này.

VN86 Game
Viêm amidan là bệnh thường gặp, có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào

Viêm amidan là bệnh gì?

Amidan là tổ chức lympho nằm phía sau cổ họng, được coi như một hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Ở trạng thái khỏe mạnh, amidan đóng vai trò như một bộ lọc. Bảo vệ cơ thể khỏi những vi khuẩn, tác nhân gây hại đi qua mũi họng. Tuy nhiên trong một vài trường hợp, viêm amidan hốc mủ có thể gây ra tình trạng ngừng thở khi ngủ, áp xe phúc mạc… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Amidan có cấu tạo gồm nhiều khe, hốc nhỏ là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, virus xâm nhập, cư trú và gây hại. Viêm amidan thường khởi phát bởi các loại virus như virus cúm, virus herpes simplex, virus Parainfluenza, virus Epstein-Barr… hay từ một số loại vi khuẩn như Streptococcal…

Bệnh có thể xuất hiện quanh năm, đặc biệt là vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi. Người có sức đề kháng kém là đối tượng dễ bị tấn công bởi virus và khi khuẩn do đó rất dễ mắc bệnh.

Nguyên nhân gây ra viêm amidan

Viêm amidan có thể gây ra bởi các tác nhân khác nhau. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến.

Do virus, vi khuẩn: Các nghiên cứu cho thấy 80% các trường hợp mắc viêm amidan cấp là do virus (cúm, sởi, Enteroviruses, Virus Parainfluenza, Adenovirus,…). Ngoài ra, sự xâm nhập ồ ạt của các loại vi khuẩn như Streptococcal,… cũng là căn nguyên gây ra viêm amidan.

Thay đổi thời tiết: Thời tiết thay đổi thất thường, giao mùa là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra viêm amidan. Với người có sức khỏe, sức đề kháng tốt, triệu chứng bệnh thường nhẹ, diễn ra trong vài ngày và tự hết. Người bệnh có thể gặp phải những triệu chứng như amidan sưng đỏ, đau rát. Cơn đau thường có xu hướng tăng lên khi người bệnh nói to, ho hoặc nuốt.

Môi trường ô nhiễm: Môi trường sống ô nhiễm, có nhiều khói bụi là một trong những tác nhân chính khiến tình trạng viêm amidan trở nên xấu, tồi tệ hơn. Việc tiếp xúc với hóa chất, bụi bẩn trong thời gian dài sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, làm ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan hô hấp.

VN86 Game
Môi trường ô nhiễm là căn nguyên gây ra viêm amidan

Hút thuốc lá: Trong thuốc lá có chứa hàm lượng lớn Nicotin và các chất độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến phổi, phế nang cũng như niêm mạc mũi. Do đó, người nghiện thuốc, người hít khói thuốc thụ động là những đối tượng thường gặp phải các vấn đề về hô hấp.

Đặc biệt, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khói thuốc có thể gây suy giảm miễn dịch. Làm tăng nguy cơ nhiễm trùng họng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Triệu chứng của viêm amidan

Sưng, viêm là những dấu hiệu điển hình của viêm amidan. Bên cạnh đó, người mắc viêm amidan còn gặp phải một số triệu chứng như:

  • Amidan sưng đỏ.
  • Đau cổ họng.
  • Bề mặt amidan có lớp phủ màu trắng hoặc vàng, xuất hiện vết loét, đau rát và vết phồng rộp trên cổ họng.
  • Ăn không ngon, khó nuốt.
  • Đau đầu, đau tai, cứng cổ.
  • Sưng hạch ở hàm hoặc cổ.
  • Sốt cao kèm ớn lạnh, khó khăn khi nói, khó ăn và nuốt.

Đây là bệnh thường gặp, đặc biệt phổ biến ở trẻ em. Trẻ em bị viêm amidan có thể gặp phải các triệu chứng gồm có:

  • Đau bụng.
  • Nôn mửa.
  • Biếng ăn.
  • Chảy nước dãi.

Viêm amidan có nguy hiểm không?

Viêm amidan phổ biến với mọi lứa tuổi, cả người lớn và trẻ em. Vậy bệnh có lây không, có thể gây ra những biến chứng gì?

Theo các chuyên gia, viêm amidan tuy không lây truyền trong cộng đồng nhưng có tính di truyền. Nhiều khảo sát được thực hiện cho thấy hơn 62% trường hợp mắc bệnh có liên quan tới yếu tố di truyền còn 38% còn lại là do những yếu tố tác động bên ngoài.

Viêm amidan nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Amidan sưng, viêm liên tục, kéo dài có thể gây ra những biến chứng khó lường như:

Biến chứng tại chỗ: Áp xe amidan và viêm tấy là những biến chứng thường gặp nhất của bệnh. Hiện tượng này xảy ra khi amidan viêm sưng liên tục, vùng viêm nhiễm lan rộng và không được điều trị kịp thời. Khi bệnh khởi phát, người bệnh sẽ gặp phải những triệu chứng như họng sưng to, khó nuốt, đau tai, hơi thở có mùi hôi, sốt cao, đau đầu.

Biến chứng kế cận: Viêm amidan khởi phát có thể đi kèm với một số bệnh lý như viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản, áp xe thành bên họng, viêm tấy hạch dưới hàm,…

Biến chứng toàn thân: Người bị viêm amidan có thể gặp phải một số biến chứng khác như viêm khớp thấp, viêm màng ngoài tim cấp, viêm khớp cấp, viêm cơ tim, viêm nội mạc tim,…

Một số triệu chứng có thể gặp phải như đau nhức đầu, sốt cao, nôn mửa, nổi hạch, nổi ban,… Đặc biệt, trẻ em mắc viêm amidan có thể gặp phải tình trạng ngưng thở khi ngủ, gây khó nuốt, khó nói, khó thở.

Viêm amidan khi nào cần đi khám?

Viêm amidan liên tục, kéo dài nếu không được điều trị phù hợp có thể gây ra một số biến chứng khó lường. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc không đúng cách, không tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ có thể để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.

Nếu thấy các dấu hiệu sau, bạn cần đến các cơ sở y tế gần nhất thăm khám để được chuyên gia tư vấn cho phác đồ điều trị hợp lý.

  • Amidan sưng viêm kéo dài không đỡ dù đã áp dụng các phương pháp điều trị tại nhà.
  • Sốt cao trên 39.5 độ C liên tục.
  • Amidan sưng to gây khó thở.
  • Xuất hiện một số triệu chứng như cứng cổ, yếu cơ,…

Điều trị viêm amidan

Có nhiều phương pháp điều trị viêm amidan như dùng mẹo dân gian, dùng thuốc Tây y và thuốc Đông y. Người bệnh có thể tham khảo các cách trị viêm amidan dưới đây.

Dùng mẹo dân gian

Trị viêm amidan nhờ mẹo dân gian là phương pháp điều trị viêm amidan mãn tính an toàn, đem lại hiệu quả cao và có thể áp dụng với nhiều đối tượng khác nhau. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản, dễ thực hiện dưới đây.

Súc miệng nước muối: Nước muối được biết đến với công dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, làm giảm tình trạng sưng viêm ở amidan một cách hiệu quả. Để bệnh mau khỏi, bạn có thể thường xuyên súc miệng nước muối để loại bỏ virus, vi khuẩn khu trú trong khoang miệng.

Gừng và mật ong: Mật ong có chứa nhiều vitamin, axit amin và khoáng chất có tác dụng làm lành tổn thương ở niêm mạc họng, làm dịu cảm giác đau rát ở amidan. Gừng có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, làm giảm triệu chứng sưng viêm ở cổ họng.

Kết hợp mật ong và gừng trị viêm amidan, bạn cần thái lát gừng tươi, cho thêm vài thìa mật ong, ngâm trong khoảng 1 tiếng rồi ngậm hỗn hợp trên. Duy trì trong khoảng 3-4 ngày, bạn sẽ thấy tình trạng sưng viêm ở amidan được cải thiện rõ rệt.

Dùng thuốc Tây y

Với trường hợp triệu chứng bệnh nhẹ, người bệnh có thể áp dụng các mẹo dân gian tự điều trị viêm amidan cấp tại nhà. Tuy nhiên nếu triệu chứng bệnh nặng, bạn cần sử dụng thuốc Tây y theo chỉ định của bác sĩ để bệnh nhanh thuyên giảm.

Thuốc Tây y có dược tính mạnh, có khả năng trị dứt điểm bệnh nhanh chóng nhưng có thể gây ra một vài tác dụng phụ không mong muốn như buồn ngủ, mất tập trung. Do đó, để đảm bảo an toàn, người bệnh cần tham khảo ý kiến chuyên gia, bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Thuốc kháng sinh: Thuốc được kê với những trường hợp bị viêm amidan do bội nhiễm do vi khuẩn, triệu chứng bệnh kéo dài dai dẳng. Người bệnh có thể tham khảo một số thuốc kháng sinh thường được bác sĩ kê như Amoxicillin, Haemophilus influenzae,  Erythromycin, S.aureus…

Thuốc giảm sưng, phù nề: Nếu bị viêm amidan có nguyên nhân do virus, người bệnh có thể dùng thuốc giảm sưng, phù nề. Các loại thuốc giảm sưng, phù nề thông dụng giúp làm giảm nhanh tình trạng đau rát, sưng, viêm ở amidan. Người bệnh có thể tham khảo một số thuốc thường được dùng như Alphamostryspin , Prednisolon,…

Thuốc giảm ho: Người bị viêm amidan có thể bị ho có đờm hoặc ho khan. Tùy thuộc vào triệu chứng, tình trạng bệnh mà bạn có thể dùng các loại thuốc thường được kê để trị ho như Codein, Toplexil, Bromhexin,…

Lưu ý: Người bệnh nên dùng thuốc theo đúng liều lượng được bác sĩ chỉ định, tránh tình trạng bỏ thuốc, lạm dụng thuốc. Với trẻ em dưới 2 tuổi, cha mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng trước khi cho con dùng thuốc.

Lưu ý khi điều trị viêm amidan

Bên cạnh việc áp dụng phác đồ điều trị của bác sĩ, người bị viêm amidan cần thực hiện chế độ kiêng khem phù hợp để bệnh mau khỏi. Dưới đây là một số điều bạn cần lưu ý khi điều trị viêm amidan.

  • Sinh hoạt lành mạnh, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, bồi bổ cơ thể.
  • Nên ăn các loại thực phẩm mềm như súp, cháo, bún,… để hạn chế làm tổn thương amidan. Tránh ăn thực phẩm cay nóng, đồ chiên rán, thức uống có chứa cồn như rượu, bia,…
  • Súc miệng nước muối thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn, virus cư trú làm lây lan bệnh.
  • Giữ vệ sinh môi trường sống, đảm bảo không gian sinh sống thoáng đãng, sạch sẽ, vệ sinh.
  • Hạn chế nói to, la hét để không làm tổn thương niêm mạc họng.
  • Tập thể dục, thể thao thường xuyên để nâng tăng cường sức khỏe, nâng cao khả năng đề kháng của cơ thể.

 

Hình ảnh hoạt động của Game Tài Xỉu Online

VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game

Đơn vị hợp tác

VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
VN86 Game
Top